Viêm âm đạo khi mang thai là bệnh lý khá nhạy cảm và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Vì vậy, các sản phụ cần nắm rõ thông tin về bệnh lý này để có hướng điều trị phù hợp.
Nguyên nhân gây viêm âm đạo khi mang thai
Phụ nữ thai sản có sự thay đổi nội tiết tố trong thời kỳ mang thai, khiến vùng kín mất cân bằng và dẫn đến viêm âm đạo. Ngoài ra trong thời kỳ mang bầu, cấu trúc cổ tử cung mở rộng cũng tạo điều kiện để vi khuẩn và mầm bệnh dễ dàng xâm nhập vào bên trong cơ quan sinh sản. Nếu các sản phụ không vệ sinh vùng kín sạch sẽ, vi khuẩn rất dễ phát triển và gây viêm nhiễm.

Các tác nhân có thể gây viêm nhiễm âm đạo gồm viêm nấm Candida, vi khuẩn Bacterial Vaginosis (BV), lậu cầu khuẩn. Nếu cơ thể xuất hiện các triệu chứng: khí hư ra nhiều, huyết trắng vón cục, khí hư có mùi hôi, tiểu rắt, nước tiểu đục, da âm đạo đỏ và môi âm hộ sưng… thì cần sớm đi thăm khám để phát hiện bệnh kịp thời.
Viêm âm đạo khi mang thai có nguy hiểm không?
Với câu hỏi viêm âm đạo khi mang thai có nguy hiểm không thì câu trả lời là có. Nếu không sớm phát hiện và điều trị đúng cách, viêm âm đạo sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe.
Viêm âm đạo khi mang thai có thể khiến người mẹ bị vỡ màng ối, nhiễm trùng nước ối, sảy thai, sinh non, viêm màng tử cung sau sinh,… Nếu mẹ bầu bị viêm âm đạo và quyết định sinh thường, trẻ có nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh phụ khoa từ mẹ. Ngoài ra trẻ có thể bị dị tật thai, dễ sinh non, thiếu cân, giảm thị lực thậm chí là mù lòa.
Các cách điều trị viêm âm đạo khi mang thai hiệu quả
Vì viêm âm đạo khi mang thai tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm nên các sản phụ cần có hướng trị bệnh kịp thời. Hơn nữa cơ địa của phụ nữ mang thai cũng nhạy cảm hơn nên cần cân nhắc thật kỹ để có thể chọn phương pháp điều trị phù hợp.
Điều trị viêm âm đạo cho thai phụ bằng tây y
Khi bị viêm âm đạo trong thời kỳ mang thai, người bệnh sẽ được chỉ định các loại thuốc đặt âm đạo được kết hợp giữa các loại thuốc kháng sinh và kháng nấm gồm Polymyxin B, Neomycin, Nystatin. Ngoài sử dụng viên đặt, người bệnh cũng có thể điều trị theo đường tiêm, uống hay thuốc bôi ngoài da.

Mặc dù viên đặt âm đạo có tác dụng tại chỗ nhưng chưa có nghiên cứu khoa học nào chắc chắn chúng không gây hại cho phụ nữ mang thai. Vì vậy người bệnh cần thực hiện phác đồ điều trị theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ và ngưng thuốc ngay khi gặp phải tác dụng phụ.
Cách điều trị bằng mẹo dân gian
Mẹo dân gian tại nhà có nhiều ưu điểm như lành tính, chi phí rẻ, nguyên liệu dễ tìm và cách thực hiện đơn giản. Nhờ những điểm cộng kể trên nên phương pháp này được khá nhiều bệnh nhân áp dụng khi mới mắc bệnh. Bạn có thể điều trị bệnh viêm âm đạo bằng các mẹo sau:
- Ngải cứu
Rửa sạch 20g ngải cứu khô, cho vào nồi đã đổ đầy 300ml nước. Đun nhỏ lửa để nước sôi từ từ sau đó tắt bếp. Đổ phần nước này ra chậu và đem xông hơi vùng kín. Khi cảm thấy nước đã nguội bạn có thể dùng nó để rửa vùng kín. Áp dụng cách làm này từ 1-2 lần/ngày và chỉ thực hiện 3-4 ngày/ tuần.
- Lá trà xanh
Với cách này, bạn cần đun lá trà xanh với nước đến khi sôi thì tắt bếp. Dùng phần nước này để vệ sinh âm đạo và lau khô bằng khăn sạch. Chú ý khi vệ sinh bạn không thụt rửa vùng kín quá sâu, tránh gây viêm nhiễm.
- Lá trầu không
Chữa viêm âm đạo bằng lá trầu không là phương pháp được khá nhiều người áp dụng. Với cách này, bạn chỉ cần rửa sạch lá trầu, vò nát và lọc lấy phần nước cốt. Sau đó pha phần nước này với nước ấm và dùng để vệ sinh cho vùng âm đạo. Lưu ý, người bệnh chỉ nên dùng nước này để vệ sinh vùng kín, không ngâm cả âm đạo với nước.

Tuy nhiên mẹo dân gian chỉ là biện pháp hỗ trợ, giúp đẩy lùi bệnh khi mới khởi phát. Nếu bạn đã mắc bệnh mãn tính thì phương pháp này không đem lại hiệu quả cao.
Đông y điều trị viêm âm đạo khi mang thai
Đông y quan niệm, nguyên nhân khiến sản phụ mắc viêm âm đạo là do phụ nữ bị hao tổn phần huyết khiến tâm, can, tỳ, thận bị tổn thương. Để chữa khỏi bệnh cần điều hòa khí huyết, tỳ vị, dưỡng can thận và sơ can khí.
Cơ chế trị bệnh của đông y là kết hợp các loại thảo dược để trị bệnh từ gốc đến ngọn, từ trong ra ngoài. Từ đó đem đến hiệu quả lâu dài, tận gốc đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát. Các bài thuốc đông y đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ và phù hợp với mọi người bệnh nên rất phù hợp đối với sức khỏe của thai phụ.

Bài viết này đã đem đến thông tin về viêm âm đạo khi mang thai và các phương pháp điều trị phổ biến hiện nay. Mong rằng, thông qua đó các sản phụ có thể tìm được hướng chữa bệnh an toàn và hiệu quả.
Giải pháp trị viêm âm đạo khi mang thai với bộ đôi samya xịt và rửa

Bắt nguồn từ bài thuốc y học bản địa và cổ truyền VN, SỰ KẾT HỢP bởi thành phần độc đáo, gần gũi và hiệu quả ngay sau lần sử dụng đầu tiên. -SAMYA ko chứa chất tẩy sửa hóa học, ko chứa chất sát khuẩn mạnh, phù hợp với sinh lý vùng kín PH âm đạo của ng phụ nữ á đông. Giảm tình trạng khô giáp niêm mạc vùng kín. Nhuận hồng niêm mạc hơn. -Hương thơm quyến rũ, tạo cảm giác thăng hoa trước sau khi yêu Bộ đôi : Samya _ Thăng hoa trong từng cảm xúc . Samya- chuyên biệt hỗ trợ điều trị bệnh phụ khoa vùng kín hiệu quả . ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA 2 SẢN PHẨM KHI CÙNG THÀNH PHẦN LÀ GÌ :
– Nồng độ, hàm lượng của dạng xịt khác dạng rửa để phù hợp với PH (4-6 ) cân bằng của âm đạo và có thể xịt sâu vào âm đạo mà an toàn tuyệt đối, hiệu quả tại các ổ viêm nhiễm. – Dạng rửa có hàm lượng cô đặc hơn, nên cần hòa với nước trước khi sử dụng . – Dạng xịt –xịt trực tiếp vào âm đạo ko cần hòa tan. PH sinh lý trung bình âm đạo phụ thuộc vào độ tuổi và nồng độ Estrogen của phụ nữ. PH sinh lý (4-6) là PH cân bằng của âm đạo, nhờ đó, vùng kín sẽ kiểm soát được các tác nhân gậy bệnh có sẵn thường trú trong âm đạo (như tạp khuẩn, nấm) hoặc ngăn không cho tác nhân gây bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào âm đạo (như trùng roi, vi khuẩn,…).