“Chào chuyên mục, em năm nay 28 tuổi, đang mang thai được hơn 10 tuần. Gần đây em thấy âm đạo ra nhiều dịch màu trắng, ngứa vùng kín nhưng đang bầu bí nên em ngại đi soi, xét nghiệm. Em có nghi ngờ mình bị nấm phụ khoa không biết có ảnh hưởng đến thai nhi không và em nên làm gì. Rất mong chuyên mục cho em lời khuyên. Em xin cảm ơn” – Thanh Hương (Yên Mỹ, Hưng Yên).

[Tư vấn]

Chào Hương, cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi về cho ban biên tập. Để giải đáp thắc mắc của bạn cũng như những độc giả quan tâm, chúng tôi đã liên hệ với chuyên gia sản phụ khoa của Samya . Sau đây Samya Việt Nam sẽ giải thích cho bạn cững như tư vấn cho bạn về dấu hiệu , cách chữa nấm phụ khoa khi mang thai.

Bệnh nấm phụ khoa khi mang thai là gì? Có nguy hiểm không?

Nấm phụ khoa là bệnh thường gặp ở phụ nữ đặc biệt là những người trong độ tuổi sinh như phụ nữ mang thai. 3 tháng đầu và 3 tháng cuối là thời điểm dễ mắc bệnh nhất do những thay đổi về nội tiết tố trong cơ thể

Loại nấm được xác định chủ yếu là Candida Albicans, chúng sống ở khắp cơ thể con người, nhiều nhất là âm đạo. Khi có điều kiện thuận lợi như nóng ẩm chủng nấm này sẽ sinh sôi, phát triển và gây bệnh.

nam-phu-khoa-khi-mang-thai-2.jpg
Nấm candida là chủng nấm phát triển mạnh ở âm đạo

Ngoài cảm giác bất tiện, khó chịu do các triệu chứng bệnh gây ra, bị nấm trong thời gian mang thai có thể gây ảnh hưởng xấu đến cả mẹ và thai nhi. Một vài biến chứng nguy hiểm có thể kể đến như viêm màng ối dẫn đến sảy thai, sinh non lây truyền nấm cho bé khi sinh ra.

Chính vì vậy, ngay khi thấy các hiện tượng ngứa, ra khí hư bất thường bà bầu hãy tìm đến ngay cơ sở chuyên khoa để được hỗ trợ.

Nguyên nhân gây nấm phụ khoa ở bà bầu

Rất nhiều yếu tố được xác định là “thủ phạm” khiến nấm hình thành, phát triển bao gồm:

Yếu tố về sinh lý:

  • Khi mang thai, cơ thể chị em có nhiều thay đổi, nội tiết tố và hormone tăng khiến nấm dễ xâm nhập, tấn công.
  • Dịch tiết âm đạo ở phụ nữ mang thai cũng nhiều hơn bình thường, nếu không vệ sinh, thay rửa đúng cách cũng tạo ra môi trường lý tưởng cho nấm sinh sôi.
  • Hệ miễn dịch, sức đề kháng yếu hơn bình thường nếu không bổ sung đầy đủ chất và bảo vệ bản thân trong 3 tháng đầu bà bầu có nguy cơ cao mắc bệnh phụ khoa.

Yếu tố từ môi trường:

  • Sống ở môi trường ẩm ướt, vùng trũng, thấp khả năng nhiễm nấm vi khuẩn cao.
  • Làm các công việc ngoài đồng ruộng, ngâm nước, mặc đồ bảo hộ quá dày hay đồ bó sát cũng tạo điều kiện cho nấm candida phát triển.
nam-phu-khoa-khi-mang-thai-3.jpg
Mặc quần bó sát, bí khiến vùng kín dễ bị nhiễm nấm

Do lây lan từ bên ngoài:

  • Sử dụng chung khăn tắm với những người mắc bệnh về đường tình dục.
  • Mặc chung đồ lót với người nhiễm bệnh có nguy cơ cao bị nấm phụ khoa khi mang thai.
  • Quan hệ tình dục không an toàn trong thời gian mang thai cũng mang nguồn bệnh vào người.

Yếu tố bệnh lý:

  • Theo một số nghiên cứu chỉ ra những người mắc bệnh tiểu đường khả năng bị nhiễm nấm candida và mắc bệnh phụ khoa cao hơn người có chỉ số đường huyết bình thường.
  • Sử dụng kháng sinh, thuốc corticoid trong thời gian dài trước đó để điều trị bệnh cũng làm tăng nguy cơ bị nấm.

Triệu chứng nấm phụ khoa khi mang thai

Trong trường hợp bị nấm, bà bầu có thể thấy những dấu hiệu lâm sàng sau:

  • Dịch âm đạo tăng tiết như phô mai, có màu trắng đục, vàng hoặc xanh tùy vào mức độ tổn thương ở âm đạo từng người.
  • Nấm candida còn gây sưng, tấy đỏ và các vết sần ở âm đạo.
  • Ngứa vùng kín, khí hư có mùi hôi như nấm men.
  • Đau rát khi quan hệ tình dục.
  • Đi tiểu bị rát, buốt.
nam-phu-khoa-khi-mang-thai-4.jpg

Cách điều trị nấm phụ khoa khi mang thai an toàn

Không chỉ nấm phụ khoa mà bất cứ biểu hiện viêm nhiễm nào xảy ra trong thời gian mang thai bà bầu đều phải nhanh chóng tìm cách xử lý triệt để.

Theo lương y Ngô Thị Hằng, bị nấm phụ khoa khi mang thai càng điều trị sớm càng tốt. Hiện nay cũng có nhiều sự lựa chọn hơn đảm bảo an toàn, hiệu quả cho bà bầu mà không ảnh hưởng đến thai nhi. Hiện có 3 phương pháp phổ biến nhất được chị em chia sẻ áp dụng gồm:

Dùng thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ

Thuốc kháng nấm nhóm Imidazol cho tác dụng tại chỗ là loại thuốc có thể sử dụng cho bà bầu. Một số loại thuốc như Miconazol và Clotrimazol cũng được dùng nhưng không có chỉ định của bác sĩ thì bà bầu cũng nên tránh xa. Thời gian dùng thuốc tây y chữa phụ khoa thường kéo dài theo đợt 7 – 14 ngày.

Việc tự ý dùng thuốc khi không thăm khám cẩn thận có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Chính vì vậy hãy thật cẩn trọng, dùng đúng, đủ liều lượng theo đúng chỉ dẫn nhằm cải thiện được các triệu chứng nấm ngứa mà vẫn đảm bảo sức khỏe, sự an toàn cho cả mẹ và bé.

Mẹo trị nấm phụ khoa tại nhà bằng thảo dược sẵn có

nam-phu-khoa-khi-mang-thai-5.jpg
Mẹo chữa bệnh nấm phụ khoa từ húng quế cho bà bầu

Do những lo ngại về thuốc kháng sinh, nhiều chị em đã tìm đến các loại cây cỏ lành tính, có tác dụng trị bệnh phụ khoa mà mọi người lưu truyền từ xa xưa. Trong số các mẹo dân gian dùng lá trầu không, lá ngải cứu, lá trà xanh, phèn chua, tinh dầu tràm trà, húng quế… là phổ biến nhất.

Chỉ qua vài bước đun, nấu nước đơn giản có thể tạo ra bài thuốc để ngâm rửa, xông hơi làm giảm mùi hôi, nấm ngứa. Áp dụng các mẹo này cũng không gây tốn kém, không tác dụng phụ nên bất cứ ai cũng có thể dùng.

Tuy nhiên do dược tính thấp lại chỉ giúp làm sạch bên ngoài nên không thể trị nấm phụ khoa khi mang thai dứt điểm. Bên cạnh đó chị em cũng cần kiên trì áp dụng trong một thời gian, hiệu quả tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Giải pháp đánh bay nấm phụ khoa khi mang thai cực an toàn với Samya

Việc điều trị nấm phụ khoa khi mang thai bằng dung dịch vệ sinh phụ nữ Samya và Xịt phụ khoa Samya. Chúng tôi Samya là đơn vị đi đầu trong công cuộc cách mạng chăm sóc và phòng ngừa viêm nhiễm vùng kín cho phụ nữ ở VIệt Nam với dòng sản phẩm xịt phụ khoa và rửa vùng kín phụ nữ Samya.

ĐÁNH GIÁ VỀ BỘ ĐÔI DUNG DỊCH VỆ SINH PHỤ NỮ SAMYA – DUNG DỊCH XỊT SAMYA

Được chiết xuất hoàn toàn bằng những nguyên liệu tư nhiên như lá chè xanh, nghệ vang, kim ngân hoa, thổ phục linh, trầu không, bạc hà, lá xoài , tinh dầu hoa hồng, vitamin E an toàn và duy trì độ PH cho người sử dụng.

Dùng tốt cho viêm lộ tuyến cấp I, II, III

Ngăn ngừa viêm âm đạo do nấm, vi khuẩn

Giảm ngứa, hết mùi, không lo tái phát

bắt nguồn từ bài thuốc y học bản địa và cổ truyền VN, SỰ KẾT HỢP bởi thành phần độc đáo, gần gũi và hiệu quả ngay sau lần sử dụng đầu tiên. -SAMYA ko chứa chất tẩy sửa hóa học, ko chứa chất sát khuẩn mạnh, phù hợp với sinh lý vùng kín PH âm đạo của ng phụ nữ á đông. Giảm tình trạng khô giáp niêm mạc vùng kín. Nhuận hồng niêm mạc hơn. -Hương thơm quyến rũ, tạo cảm giác thăng hoa trước sau khi yêu Bộ đôi : Samya _ Thăng hoa trong từng cảm xúc . Samya- chuyên biệt hỗ trợ điều trị bệnh phụ khoa vùng kín hiệu quả . ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA 2 SẢN PHẨM KHI CÙNG THÀNH PHẦN LÀ GÌ :

– Nồng độ, hàm lượng của dạng xịt khác dạng rửa để phù hợp với PH (4-6 ) cân bằng của âm đạo và có thể xịt sâu vào âm đạo mà an toàn tuyệt đối, hiệu quả tại các ổ viêm nhiễm. – Dạng rửa có hàm lượng cô đặc hơn, nên cần hòa với nước trước khi sử dụng . – Dạng xịt –xịt trực tiếp vào âm đạo ko cần hòa tan. PH sinh lý trung bình âm đạo phụ thuộc vào độ tuổi và nồng độ Estrogen của phụ nữ. PH sinh lý (4-6) là PH cân bằng của âm đạo, nhờ đó, vùng kín sẽ kiểm soát được các tác nhân gậy bệnh có sẵn thường trú trong âm đạo (như tạp khuẩn, nấm) hoặc ngăn không cho tác nhân gây bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào âm đạo (như trùng roi, vi khuẩn,…).

Ở PH sinh lý này, cũng là môi trường tốt cho tinh trùng sống và di chuyển khỏe đến gặp trứng để thụ thai. PH âm đạo bị mất cân bằng cũng là lúc hệ vi sinh vật thường trú âm đạo bị mất cân bằng, lúc đó âm đạo mất đi khả năng tự bảo vệ, đây là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn có hại bình thường vẫn có tại âm đạo và được kiểm soát, nay bị mất kiểm soát và phát triển để gây viêm âm đạo, thường gây ra viêm âm đạo do: Tạp khuẩn, Do Gardenella, Do nấm. Đây cũng là môi trường thuận lợi để các tác nhân gây viêm nhiễm âm đạo từ bên ngoài xâm nhập và gây bệnh như: Trùng roi âm đạo, Nấm candida albicans, Virus (như HPV, Herpes sinh dục, ….), Chlamydia, Các tác nhân lây qua đường sinh dục). Khi PH âm đạo bị mất cân bằng, cũng sẽ cản trở tinh trùng đi vào gặp trứng để thụ thai hoặc có thể ở PH đó sẽ tiêu diệt bớt lượng tinh trùng khi vừa mới vào tới âm đạo, gây khó thụ thai ở rất nhiều trường hơp. Ngoài phụ nữ có con nhỏ, quan hệ tình dục bừa bãi, vệ sinh kém …

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *